100 Viêt Kiều chắc chừng 1 người biết phong tục múa Hẩu này



100 Viêt Kiều chắc chừng 1 người biết phong tục này tai Bình Dương quê Lý Hương TV, múa Hẩu
===============================================
► Quý vị có thể Support cho Lý Hương TV vào tài khoản PayPal: [email protected]
===================================
Cảm ơn quý vị đã xem kênh LÝ HƯƠaNG TV, kênh Vlog cá nhân chia sẻ về Sài Gòn và những nơi LÝ HƯƠNG có dịp đặt chân đến. Quý vị có thể ĐĂNG KÝ KÊNH MIỄN PHÍ (FREE): để không bỏ qua những video mới nào từ Lý Hương TV
VIDEO ĐƯỢC XEM NHIỀU:
★ VIDEO ĐƯỢC XEM NHIỀU NHẤT:
★ 10 MÓN ĐỘC LẠ DÂN DÃ :
★ LÝ HƯƠNG ĂN VẶT:
★ DU LỊCH CÙNG LÝ HƯƠNG :
► Thái lan:
► Bình Dương:
► Vũng Tàu:
► Nha Trang:
► Đà Nẵng:
► Long An:
DANH SÁCH PHÁT TIÊU BIỂU
★ SÀI GÒN TRAVEL :
★ Khám Phá Cuộc Sống Sài Gòn:
★ SAI GON STREET:
★ NHỮNG MÓN NGON GÒ VẤP:
KẾT NỐI VỚI LÝ HƯƠNG TV:
★ Facebook:
★ Gmail: [email protected]
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ THEO DÕI VÀ ỦNG HỘ!

Nguồn: https://expressiones.net/

Xem thêm bài viết khác: https://expressiones.net/category/tin-nguong/

33 Comments

  1. Di sản văn hóa trong khuôn khổ chương trình này bao hàm nhiều nội dung, từ môi trường văn hóa tới các truyền thống văn hóa như âm nhạc và ngôn ngữ. Phát triển đồng đều được hiểu là làm việc cùng và với mọi đối tượng trong xã hội nhằm rút ngắn khoảng cách giữa tăng trưởng kinh tế với sự gia tăng của nghèo đói và bất công.

    Khi con người được tham gia, học hỏi, trân trọng và phát huy di sản văn hóa của mình, điều này sẽ đóng góp cho sự phát triển cả về kinh tế lẫn xã hội. Cách tiếp cận ‘đồng đều’ là hướng tới mọi đối tượng, có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội tốt hơn. Di sản được sử dụng theo cách này sẽ là một nguồn lực bền vững, như một cách để đảm bảo sự tăng trưởng trong xã hội và tôn vinh những giá trị của quá khứ trong thế giới thay đổi liên tục của hiện tại.

    Tại Việt Nam, dự án này làm việc trực tiếp với di sản nhạc và phim, đặc biệt chú trọng đến các giá trị không được nhiều người biết đến và có nguy cơ mai một, và bao gồm hai hợp phần có liên kết chặt chẽ: Di sản văn hóa cộng đồng, và Phim, Nhạc và Lưu trữ (FAMLAB – Film, Archive and Music Lab). Khởi động vào tháng 4 năm 2018, dự án hướng tới việc kiến tạo các cơ hội mới để các cộng đồng trên khắp cả nước có thể đóng góp vào quá trình bảo tồn và phát triển các giá trị di sản văn hóa của họ, cũng như hưởng lợi từ chính quá trình đó.

    Các hoạt động của dự án bao gồm nghiên cứu, thu thập tài liệu, bảo tồn, tập huấn và nâng cao năng lực (bao gồm truyền nghề bằng hình thức truyền miệng), thử nghiệm và sáng tạo, vận động chính sách (bao gồm đối thoại chính sách và cộng đồng), và hỗ trợ việc phát huy các di sản văn hóa này trong thực tiễn đương đại.

    Quỹ FAMLAB thuộc Hội đồng Anh sẽ hỗ trợ £100,000 (tương đương khoảng ba tỷ đồng) nhằm góp phần hỗ trợ những dự án về di sản nhạc và phim của Việt Nam qua các phương thức biểu đạt đương đại.

    Quỹ FAMLAB hướng tới việc hỗ trợ các dự án làm việc với di sản âm nhạc và phim của Việt Nam thông qua các thực hành đương đại, khuyến khích những nhà thực hành nghệ thuật và văn hóa khai thác những phương thức sáng tạo mới để tương tác với khán giả cũng như tạo ra các nhóm khán giả mới cho di sản phim/âm nhạc Việt Nam.

    Đề xuất của các dự án hợp tác và sáng tạo có tiềm năng tạo ra ảnh hưởng bền vững và lâu dài, trong đó bao gồm việc hỗ trợ sinh kế của cộng đồng những người sở hữu di sản, và từ đó mang lại lợi ích cho ngành di sản ở Việt Nam cần được gửi tới Quỹ FAMLAB để được hỗ trợ kinh phí.

    Quỹ FAMLAB tạo cơ hội cho các cá nhân, các nhóm thực hành nghệ thuật và các tổ chức tại Việt Nam hoặc Vương quốc Anh, hoặc hợp tác giữa Việt Nam và Vương quốc Anh, có hoạt động dưới bất kỳ hình thức biểu đạt nghệ thuật/sáng tạo nào.

    Các loại hình dự án được xem xét để nhận gói hỗ trợ bao gồm:

    Sáng tạo và trình bày âm nhạc, phim, video và các tác phẩm có sử dụng phối hợp các yếu tố âm nhạc, phim và video.

    Lưu trữ nhạc và phim, đặc biệt là việc quản lý, phát triển và quảng bá kho lưu trữ này.

    Nghiên cứu và xuất bản ấn phẩm có đóng góp vào sự tăng trưởng và bền vững trong lĩnh vực này.

    Mỗi gói hỗ trợ có giá trị từ £3,000 – £10,000 (khoảng 90 triệu đến 300 triệu đồng).

  2. Hàng năm vào ngày rằm tháng giêng âm lịch bình dương có cộ bà cũng có hẩu múa nữa

  3. anh biết anh đang sống ở california và đây là môn múa hẩu độc nhất vô nhị ở xã tân phước khánh nay là thị xã năm 1982 anh sống ở chùa cao đài

  4. 😂😆😃😄😀😁😪😪😪😪😪😪😪😪🐦🐑🐄🐴🐩🐂⛪🏩🏫🏤⛲🛁🛁🛁🛁🛁🐴🐑🏩🐄🐦😇🏰🏠🐀🐥♊📵📵📵📵📵📵

  5. Con này kì lạ quá không hay😠😠😠😠😾🙅🙅🙅

  6. Con này không phải lân nha, con này xóm mình có 2 con, con này gọi là con Hẩu.Múa Hẩu từ mùng 4 đến rằm tháng giêng, con này từ trong chùa ông Bổn ra. Múa xong nhốt nó lại năm sau múa tiếp. xóm tui là "xóm lò chén".

  7. a rất thích những clip e giới thiệu về nghệ thuật múa hẩu bình dương rất hay hi vọng sẻ ra nhiều clip nói về hẩu và lễ hội cộ ông bổn họ Lý họ Vương nghình like

  8. tôi có ý kiến nếu sai xin đừng ném đá, hãy cùng góp ý để đời đẹp hơn. ngày xưa còn này gọi là con hẩu đại diện cho ban Phước Kiến (họ Vương và họ Lý), chỉ mùng 2 tết mới cho vào nhà hay những ngày gần rằm tháng giêng, người Hẹ thì múa kỳ lân, còn con cù thì người Quảng múa nhiều hơn, tiếng trốg cũg khác nhau, giờ MN hay nói tắt là múa Lân, người Tiều thì thấy trốg nhạc thôi ( xin góp ý) Ngày xưa tất cả các đoàn lân đều có võ, lân đến nhà nào chúc Tết xog tùy bao lì xì ít nhiều mà đánh quyền và võ, còn bgiờ hạn chế rồi. Cảm ơn các bạn đã đọc và xin góp ý nha. Chúc MN năm mới An Khang Thịnh Vượng

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *