Theo một nguồn tin từ mạng xã hội Facebook, ông Cường, một thành viên nhóm bảo vệ môi trường Green Trees, người đã thuê phòng trọ giúp bà Đoan Trang ở Hà Nội, thông báo đã mất liên lạc với bà. Một nhóm nhà hoạt động được cắt cử bảo vệ bà đến phòng trọ thì thấy có an ninh mặc thường phục canh gác. Họ ghi nhận nhà báo Đoan Trang bị bắt giữ trong ngày thế giới kỷ niệm việc phụ nữ đấu tranh đòi quyền bình đẳng.
——————
Mời quý vị ghé thăm trang nhà của SBTN tại địa chỉ: WWW.SBTN.TV
Các bạn sống ngoài Hoa Kỳ, muốn xem các chương trình của SBTN xin vào WWW.SBTNONLINE.TV
Nguồn: https://expressiones.net/
Xem thêm bài viết khác: https://expressiones.net/category/thoi-su/
ca ve dân chủ
đái vào mồm SBTN
Làm loạn thì bắt chứ sao?
dân bắc giông nhau cả thui. dau cung bắc nè
bâu jo khung bố 3/// thi nhiêu. cong an kiêm tra là đung ui. keu j
KÝ GIẢ PHẠM ĐOAN TRANG LÀ AI?
Tại sao họ sợ dân Việt đọc cuốn sách “CHÍNH TRỊ BÌNH DÂN” của Phạm Đoan Trang.
Xin mời các bạn đọc tiểu sử cuả một nhà tranh đấu hàng đầu cho đất nước!
1. Đoan Trang sinh năm 1978 ở Hà Nội trong một gia đình trí thức. Mang trong mình dòng máu Bắc Kỳ Chính Nghĩa, khác với đa số dân Bắc Kỳ khác – không ai ưa.
2. Đoan Trang là cựu học sinh trường chuyên Hanoi-Amsterdam, một trường hàng đầu của cả nước. Sau đó cô ta học trường Đại Học Ngoại Thương, cũng là một trường top trong nước. Nhưng khác với đám trí thức câm và đui kia. Đoan Trang không nhắm mắt và im lặng để sống.
3. Đoan Trang sau khi ra trường thì làm phóng viên cho nhiều tờ báo và nhà xuất bản trong nước. Trong đó có VNExpress, Vietnamnet và Pháp Luật TPCHM. Ban đầu thì cô ta bình thường, nhưng khi tiếp xúc và va chạm xã hội thì cô ta thấy những vấn đề. Với tư cách là nhà báo, cô ta không thể im lặng được và quyết định lên tiếng. Hậu quả là cô ta bị sa thải, không bớt ngờ gì.
4. Đoan Trang qua Phillipines và tham gia tổ chức VOICE và quyết định thúc đẩy sự phát triển của xã hội dân sự ở Việt Nam. Đó là công việc hiện tại của cô ta với sự trợ giúp của nhiều tổ chức phi chính phủ khác.
5. Đoan Trang qua Mỹ học năm 2014 ở Đại Học Nam California. Sau khi hoàn tất khóa học, cô ta quyết định mạo hiểm trở về để theo đuổi lý tưởng của mình. Khi được hỏi là có hối hận không thì cô ta trả lời không và tự hào về quyết định đó.
6. Đoan Trang khi về tới sân bay thì bị tạm giam nhưng được thả. Sống ở Hà Nội thì luôn bị an ninh theo dõi. Nhưng cô ta vẫn không sợ và quyết làm tới cùng.
7. Đoan Trang khi tham gia bảo vệ môi trường thì bị đánh gãy chân đứt dây chằng và phải phẫu thuật tại Sài Gòn vào năm 2016. Bây giờ vết thương vẫn chưa lành.
8. Đoan Trang luôn bị kiểm soát mỗi khi phái đoàn Phương Tây hay Mỹ đến Hà Nội để thảo luận về nhân quyền. Chính quyền không muốn cô ta lên tiếng.
9. Đoan Trang vô tình đã trở thành một biểu tượng cho quá trình đấu tranh tự do dân chủ ở Việt Nam, một trong số người hiếm được sự tin tưởng của cộng đồng.
10. Và cuối cùng, Đoan Trang vô tình trở thành một biểu tượng cho sự kiên cường của phụ nữ Việt. Cô ta sống vì lý tưởng và sẽ theo đuổi nó đến cùng – khác với đa số cô gái Việt khác.
Với thành tích học tập ưu việt của mình, Đoan Trang hoàn toàn có thể có một cuộc sống khá giả. Nhưng cô ta đã bỏ tất cả để theo đuổi lý tưởng của mình. Bạn có thể đồng ý hoặc không đồng ý với cô ta. Nhưng bạn không thể không ngưỡng mộ cô gái kiên cường này. Thả tim cho cô ấy.